sản phẩm

EcoXylanase DS

EcoXylanase DS enzyme thủy phân xylan gây nhớt, tăng cường...

EcoPhytase SHS

EcoPhytase SHS là sản phẩm chứa enzyme 6-phytase  từ vi khuẩn E.Coli,...

EcoProtease

EcoProtease chứa đa enzyme protease phổ rộng và chịu nhiệt,...

Eco Sweet 30%

Eco Sweet 30%, bổ sung vị ngọt giúp tăng lượng ăn vào, cải thiện...

Eco Crom 0,1%

Eco Crom 0,1% Bổ sung Crom hữu cơ dưới dạng Cromium Picolinate vào...

Eco Butyrate 30%

Eco Butyrate 30% bổ sung vào thức ăn chăn nuôi...

EcoBetaine

EcoBetaine tăng cường tích lũy nạc, cải thiện tốc độ tăng trưởng, cải thiện ADG và FCR

GLYADD ZN 26%

Nguồn kẽm hữu cơ có tính khả dụng sinh học và khả năng hấp thu cao dùng...

GLYADD FE 20%

Khoáng hữu cơ Glyadd Fe, giải pháp sắt hữu cơ kinh tế nhất cho chăn nuôi, đặc...

MEKON S

Mekon S là thuốc khử trùng mạnh, an toàn cho người và...

MKV - DICLACOX

Diclacox là thuốc đặc trị cầu trùng thế hệ mới, thời gian sử dụng...

EcoPXzyme

EcoPXzyme chứa Protease và Xylanase, giúp tiêu hóa đạm và...

EcoFXzyme

EcoFXzyme chứa Phytase và Xylanase dùng trong thức ăn gia súc, gia cầm...

EcoGOD

EcoGOD là sản phẩm chứa enzyme đặc biệt nhằm giảm áp lực sử dụng...

EcoBeta-M

EcoBeta-M chứa 2 loại enzyme mannanase, khử hiệu quả beta-mannan trong...

VALOSIN SOLUBLE - GÓI 40G HÒA TAN

VALOSIN SOLUBLE là kháng sinh phổ rộng thế hệ mới, đặc trị...

VALOSIN FG50

VALOSIN là kháng sinh phổ rộng thế hệ mới, đặc trị mycoplasma,...

GLYADD MN 22%

Glyadd Mn (22% Manganese), Mangan hữu cơ bổ sung vào thức ăn chăn nuôi.

FRESTA® F

FRESTA® F có ảnh hưởng toàn diện đến sinh...

BioCare

BioCare sản phẩm chứa Bacillus Subtilis & Bacillus...

CREAMINO

CREAMINO® là...

BIOSTRONG®510

BIOSTRONG®510 Giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi gia cầm...

AROMABIOTIC

Aromabiotic là sản phẩm chứa các axit béo mạch trung...

DIGESTFAST

DigestFast sản phẩm nhũ hóa hoạt lực cao kết hợp cải thiện chức năng gan,...

CareBiotics

CareBiotics tăng cường hệ miễn dịch của động vật, cân bằng hệ vi khuẩn đường...

SIPERNAT®

SIPERNAT® Chất chống vón cục cho các sản phẩm premix và...

EcoGAA

EcoGAA Cung cấp năng lượng tức thì cho nhu cầu sinh trưởng,...

Bact acid FLA

Bact Acid® FLA tiêu diệt mầm bệnh vừa hạ nhanh pH đường tiêu...

HP 300

HP 300 là sản phẩm thức ăn dặm hàng đầu được công nhận...

ImmunoWall

ImmunoWall - Prebiotic 2 trong 1 gồm Mannan oligosaccharides  (MOS) và...

VÌ SAO PHẢI KHỐNG CHẾ TỶ LỆ SỬ DỤNG TỐI ĐA – TỐI THIỂU CỦA CÁC NGUYÊN LIỆU TRONG CÔNG THỨC THỨC ĂN


TS. IOANNIS MACROMICHALIS 


Tại sao có giới hạn sử dụng tối đa đối với đậu fava còn đối với bắp thì không?
Khi tiến hành tổng hợp công thức thức ăn chúng ta cần thiết lập các mức sử dụng tối đa và tối thiểu của một số nguyên liệu trong công thức. Ví dụ nếu chúng ta không giới hạn mức sử dụng tối đa của muối thì công thức được đề xuất sẽ chứa quá nhiều muối, vì muối là chất dinh dưỡng ít tốn kém nhất, để có được công thức với “giá thấp nhất” phần mềm chương trình sẽ ưu tiên lấp đầy các khoảng trống trong công thức bằng muối. Do vậy mà chúng ta cần phải nhập các mức giới hạn tối đa và tối thiểu đối với nguyên liệu này. Vậy sẽ như thế nào đối với đậu fava hay các nguyên liệu chứa nhiều yếu tố kháng dưỡng? Liệu chúng ta có thể điều chỉnh hàm lượng đậu fava trong công thức như mong muốn ví dụ thiết lập tỷ lệ sử dụng tối đa của đậu fava là 10% công thức để phần mềm sẽ lấp đầy phần nhu cầu protein còn lại bằng một nguồn protein khác lành tính hơn? 


Làm thế nào để giới hạn hàm lượng nguyên liệu được sử dụng trong công thức?    
Câu trả lời sẽ là cần có một loại “biến số dinh dưỡng” cho mỗi yếu tố kháng dưỡng hoặc bất kỳ yếu tố nào khác mà bắt buộc chúng ta phải đặt ra giới hạn về tỷ lệ mà nguyên liệu có thể thêm vào công thức. Tuy nhiên điều này gần như là không thể, bởi vì chúng ta không có các giá trị chính xác hoặc thậm chí là giá trị trung bình cho các yếu tố nêu trên trong từng nguyên liệu cụ thể và giải pháp cho vấn đề tổng hợp công thức có chi phí thấp nhất sẽ ngày càng khó khăn hơn với mỗi lần chúng ta áp đặt giới hạn sử dụng theo cách như vậy. 

Do vậy chúng ta nên thiết lập trên phần mềm để hạn chế một số nguyên liệu mà chúng ta biết là không thể vượt quá một giới hạn nhất định. Tương tự, chúng ta cũng buộc phần mềm phải chấp nhận một số hàm lượng tối thiểu của các nguyên liệu mà không được liệt kê trong ma trận dinh dưỡng. Ví dụ chúng ta biết là enzyme phải được thêm vào ở mức 0.1% và premix vitamin là 0.03%, chúng ta sẽ nhập vào phần mềm các giá trị tối đa và tối thiểu mà chúng ta muốn. Hầu hết các mức giới hạn tối thiểu cho các nguyên liệu như vậy là đủ vì chúng quá đắt tiền, nhưng để an toàn và chắc chăn hơn chúng ta nên kiểm soát số lượng theo con số chính xác mà chúng ta muốn. 

Nên tham khảo thông tin từ đâu? 
Có thể tìm những giá trị về tỷ lệ sử dụng tối đa của các nguyên liệu mà cần có giới hạn sử dụng ở đâu? Trong những quyển sách cũ đã từng có những bảng tỷ lệ sử dụng tối đa của các nguyên liệu trong công thức thức ăn, thậm chí là còn có tỷ lệ sử dụng tối thiểu cho các nguyên liệu có giá trị trong các khẩu phần cụ thể. Ví dụ, khẩu phần ăn của gà và heo con được tổng hợp với tối thiểu là 5% bột cá trong khi tỷ lệ sử dụng tối đa là 10%. Tùy thuộc vào giá và các nguồn protein khả dụng khác mà phần mềm sẽ cung cấp các giải pháp từ 5% đến 10% bột cá trong công thức cuối cùng. Nếu khô dầu đậu nành (ít tốn kém hơn trên mỗi đơn vị protein) là lựa chọn thay thế duy nhất thì bột cá sẽ được sử dụng ở mức 5%. Nhưng nếu gluten lúa mì là lựa chon duy nhất (đắt hơn bột cá trên một đơn vị protein) thì lượng bột cá tối đa (10%) sẽ được sử dụng. Và phần protein còn lại sẽ được bù đắp bởi gluten lúa mì. Tuy nhiên nếu như không thiết lập mức sử dụng tối đa cho gluten lúa mì thì công thức sẽ không khả thi về giá, cho nên đòi hỏi phải có mức sử dụng tối đa cho nguyên liệu này và phải có thêm một hoặc nhiều nguồn protein khác nữa. 

Vấn đề với các sách cũ là chúng chưa được cập nhật các thông tin mới. Ví dụ như tất cả các đậu fava đều được trình bày chung một tên trong khi ngày nay chúng ta đã biết là có nhiều giống đậu fava mới có ít yếu tố kháng dưỡng hơn, có thể sử dụng với tỷ lệ cao hơn trong công thức. 

Ví dụ khi một chuyên gia dinh dưỡng sử dụng cả hai nguyên liệu có nhiều yếu tố kháng dưỡng như đậu fava và bột hạt lanh, sẽ do dự để sử dụng tỷ lệ tối đa cho cả hai vì gánh nặng cho con vật có thể quá nhiều, và còn có rất nhiều biến số khác cần xem xét. Điều quan trọng nhất của vấn đề này là do thiếu đặc tính đầy đủ của nguyên liệu. 

Trên Internet 
Các tài liệu nghiên cứu và các lời khuyên từ các nguồn có chính thống hiện vẫn là lựa chọn duy nhất cho những người muốn sử dụng những nguyên liệu ít phổ biến. Những bài đăng từ những chuyên gia về nguyên liệu thức ăn là rất hữu ích, nhưng cũng nên thảo luận các thông tin này với các chuyên gia dinh dưỡng có kinh nghiệm khác. 
Các bài báo nghiên cứu khoa học không chỉ sử dụng trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi. Các bài báo này đã được đối chiếu bởi các chuyên gia dinh dưỡng có kinh nghiệm và kết quả cuối cùng được đưa ra dựa trên nhiều báo cáo và cả kinh nghiệm. 

Có một sự khác biệt giữa sự thiết lập thí nghiệm và kết quả của các thí nghiệm này với cách tiếp cận bao quát hơn cần có trong ứng dụng thương mại của những kết quả thí nghiệm này. Từ đó, các chuyên gia dinh dưỡng sẽ tích lũy được các thông tin và kinh nghiệm để có những giới hạn sử dụng nguyên liệu tối đa - tối thiểu của riêng mình, tuy nhiên vẫn cần đánh giá và cập nhật thông tin thường xuyên vì các nguyên liệu ngày càng phát triển. 

Nguồn: FeedStratergy Apr 2020
Biên dịch: Ecovet Team

kỹ thuật khác

footer-vn-1-33.gif

CÔNG TY TNHH ECOVET

  • A135OT02 Tầng 35, Tòa Nhà A1 Vinhomes Golden River, số 2 Tôn Đức Thắng, P. Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh, VN
  • Hotline: 0962003113, 038 687 0933
  • Email: sales@ecovet.com.vn
  • Website: www.ecovet.com.vn, www.ecovet.vn

Đã truy cập: 1,991,309

Đang xem: 4