Sản phẩm

Xem thêm

EcoProtease

EcoProtease chứa protease phổ rộng và chịu nhiệt, giúp tiêu hóa triệt để protein trong thức ăn, góp phần tăng hiệu quả chăn nuôi.

Xem thêm

Eco Butyrate 30%

Eco Butyrate 30% bổ sung vào thức ăn chăn nuôi...

Xem thêm

GLYADD FE 20%

Khoáng hữu cơ Glyadd Fe, giải pháp sắt hữu cơ kinh tế nhất cho chăn nuôi, đặc...

Xem thêm

GLYADD ZN 26%

Nguồn kẽm hữu cơ có tính khả dụng sinh học và khả năng hấp thu cao dùng...

Xem thêm

Eco Crom 0,1%

Eco Crom 0,1% Bổ sung Crom hữu cơ dưới dạng Cromium Picolinate vào...

Xem thêm

DIGESTFAST

DigestFast là sản phẩm nhũ hóa chất béo và tăng cường chức năng gan giúp giải quyết các vấn đề trên. Sản phẩm đã đạt giải thưởng Figan cho giải pháp cải tiến kỹ thuật

Xem thêm

GLYADD MN 22%

Tăng chất lượng thịt, trứng, sữa. Tăng cường sức khỏe và nâng cao năng suất

Xem thêm

EcoPhytase SHS

EcoPhytase SHS là sản phẩm chứa enzyme 6-phytase từ vi khuẩn E.Coli.

Xem thêm

Eco Sweet 30%

Eco Sweet 30%, bổ sung vị ngọt giúp tăng lượng ăn vào, cải thiện...

Xem thêm

EcoGOD

EcoGOD là sản phẩm chứa enzyme đặc biệt nhằm giảm áp lực sử dụng...

Xem thêm

EcoXylanase DS

EcoXylanase DS thủy phân xylan gây nhớt, tăng cường tiêu hóa dưỡng chất và giảm độ dính của phân với nền chuồng, đặc biệt hữu ích khi sử dụng các thành phần nhiều NSP như lúa mì, cám mì và các nguyên liệu thay thế khác.

Xem thêm

EcoProtease 25C

Tối ưu hóa tiêu hóa – Tăng hiệu quả hấp thu – Bền vững với nhiệt

Xem thêm

EcoCellulase 20-P

Tối ưu hóa tiêu hóa chất xơ trong khẩu phần, giảm chi phí, cải thiện lợi nhuận

Xem thêm

EcoGlucanase 100-P

Tăng cường tiêu hóa NSP, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn và lợi nhuận, giảm rối loạn đường ruột

Xem thêm

ECOCARNITINE 50P

L-Carnitine là một axit amin quan trọng trong quá trình chuyển hóa năng lượng, đặc biệt có vai trò vận chuyển các acid béo vào ty thể để oxy hóa và sản xuất năng lượng. Trong chăn nuôi, L-Carnitine giúp cải thiện tỷ lệ tích lũy protein và giảm tích lũy mỡ, điều này dẫn đến cải thiện trọng lượng và chất lượng thịt.

Xem thêm

INNOVACID FLA

Tổ hợp chọn lọc các axit hữu cơ, hạ pH dạ dày, phòng các bệnh đường tiêu hóa, kích thích tính thèm ăn

Xem thêm

INNOVACID CP

Chất chống mốc hiệu quả cho thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu. 100% Canxi Propionate, tối thiểu 74% axit propionic

Xem thêm

ImmunoWall

Immunowall là prebiotic 2 trong 1 gồm MOS và Beta-Glucans từ vách tế bào nấm men. Ngăn ngừa mầm bệnh xâm nhập qua hệ thống tiêu hóa của động vật, tăng cường miễn dịch.

Xem thêm

MEKON S

Xem thêm

CL-DELTOX

Xem thêm

EcoPhytase 20-P

Phytase đậm đặc, tăng cường tiêu hóa Phốt Pho từ nguyên liệu thực vật, tiết kiệm chi phí

Xem thêm

VALOSIN SOLUBLE - GÓI 40G HÒA TAN

VALOSIN là kháng sinh phổ rộng thế hệ mới, đặc trị mycoplasma và các bệnh hô hấp khác, không bị kháng thuốc, thời gian ngưng sử dụng ngắn.

Xem thêm

MKV - DICLACOX

Thuốc đặc trị cầu trùng mọi giai đoạn

Xem thêm

THUỐC SÁT TRÙNG CHUỒNG TRẠI

Xem thêm

AROMABIOTIC

Axit béo mạch trung bình, hiệu quả kháng khuẩn và phòng bệnh vượt trội

Xem thêm

VALOSIN FG50

VALOSIN là kháng sinh phổ rộng thế hệ mới

Xem thêm

BioCare

BioCare sản phẩm chứa Bacillus Subtilis & Bacillus Licheniformis phòng bệnh hiệu quả cho vật nuôi

Xem thêm

CareBiotics

CareBiotics tăng cường hệ miễn dịch của động vật, cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột ức chế vi khuẩn có hại và cải thiện năng suất tăng trưởng của động vật.

Xem thêm

BIOSTRONG®510

BIOSTRONG®510 Giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi gia cầm...

Xem thêm

CREAMINO

CREAMINO® là...

Xem thêm

FRESTA® F

FRESTA® F có ảnh hưởng toàn diện đến sinh...

Xem thêm

EcoBetaine

EcoBetaine là sản phẩm chứa 97% betaine hydrochloride, mang lại nhiều lợi ích khi được thêm vào thức ăn chăn nuôi. EcoBetaine tăng cường tích lũy nạc, cải thiện tốc độ tăng trưởng, cải thiện ADG và FCR.

KHẨU PHẦN MẤT CÂN BẰNG ĐIỆN GIẢI DẪN ĐẾN TIÊU CHẢY SAU CAI SỮA

Ecovet Team

TG: Tiejun Li và cs 

 

(Ecovet) Rối loạn cân bằng điện giải sau khi cai sữa do khẩu phần không cân bằng điện giải có thể góp phần lớn vào vấn đề tiêu chảy sau cai sữa, gây ra các rối loạn điện giải nghiêm trọng trong ruột và ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng của heo con sau khi cai sữa do mất quá nhiều muối và nước.


Giới thiệu

 

Cai sữa là một trong những giai đoạn căng thẳng và khó khăn nhất trong cuộc đời của heo (1). Heo con mới cai sữa thường bị stress do các yếu tố dinh dưỡng, tâm l‎‎‎ý, môi trường, sinh l‎ý,… (2,3). Do các yếu tố stress trên, heo con thường có các đặc điểm là giảm năng suất tăng trưởng và gia tăng tỷ lệ tiêu chảy sau cai sữa (4,5). Khi trải qua quá trình chuyển đổi từ sữa mẹ sang thức ăn cai sữa, heo con bị giảm lượng ăn vào một cách nghiêm trọng trong vài ngày đầu sau khi cai sữa (6). Hơn nữa, để thích nghi với môi trường mới, thành phần hệ vi sinh đường tiêu hóa của heo con cũng bị thay đổi do thay đổi cách ăn và thành phần thức ăn (6). Giai đoạn này thường gắn liền với thách thức về tăng trưởng vì tỷ lệ mắc các rối loạn đường tiêu hóa cao, chẳng hạn như Tiêu chảy Sau Cai sữa (TCSCS) (7). 

 

Tiêu chảy sau cai sữa được coi là một vấn đề sức khỏe quan trọng và có tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết đáng kể (8,9). TCSCS đã được chứng minh là một bệnh tiêu hóa đa nguyên nhân, và thiếu dinh dưỡng là một trong những nguyên nhân chính (10-12). Đường tiêu hóa là một hệ sinh thái phức tạp và cân bằng (4,13). Thành phần khẩu phần là yếu tố ảnh hưởng chính đến hệ vi sinh vật đường ruột (14, 15). Do đó, khi xét đến sự cân bằng giữa hệ vi sinh đường ruột và thành phần khẩu phần, thì TCSCS là một vấn đề lớn trong suốt giai đoạn sau cai sữa. (11,16). 

 

Cách hiệu quả nhất để giảm mức độ TCSCS là điều chỉnh thành phần dinh dưỡng khẩu phần (15,17). Nhiều biện pháp dinh dưỡng khác nhau nhằm cải thiện giai đoạn chuyển tiếp cai sữa và giảm các bệnh đường ruột đã được nghiên cứu trong nhiều năm qua (11,18). Bằng chứng cho thấy rằng các can thiệp cụ thể về khẩu phần, như kiểm soát protein (19,20), xơ (21), tinh bột (22), cân bằng điện giải (23) và các thành phần khác trong khẩu phần ăn hàng ngày có thể giúp giảm sự gia tăng của TCSCS (11,24,25). Mục đích của bài tổng quan này là tóm tắt một số loại TCSCS phổ biến để làm rõ hơn vai trò của dinh dưỡng trong việc gây ra và kiểm soát TCSCS. 

 

1. Sự hấp thụ các chất điện giải trong khẩu phần ở ruột 

 

Ruột tiếp nhận 8-10 L dịch tiêu hóa mỗi ngày, bao gồm thức ăn và các chất tiết sinh học. Ruột non là nơi hấp thụ lượng dịch tiêu hóa nhiều nhất và 1.5 -1.9 L dịch còn lại được hấp thụ ở ruột già (96). Thông thường có khoảng ít hơn 0.1-0.2 L dịch tiêu hóa/ngày bị bài tiết qua phân trong các tình trạng bất thường (97). Heo con trong thời gian cai sữa thường bị giảm khả năng hấp thu của kết tràng đáng kể, dẫn đến tiêu chảy (98,99). Natri clorua điện tử trong ruột được hấp thụ chủ yếu nhờ các chất trao đổi Na+/H+ và Cl-/HCO- (100,101). Phần Natri clorua còn lại được hấp thụ bởi sự hấp thụ Cl- xuyên bào hoặc nội bào (102). Các chất trao đổi Na+/H+ và Cl-/CHO- trong tế bào biểu mô kết tràng là cần thiết để hấp thu natri colrua (103). Quá trình này được thúc đẩy bởi hoạt động của enzyme Na+ - K+ - ATPase và được điều hòa bởi sự suy giảm nồng độ Na+ (104,105). 

 

Các chất trao đổi Na+/H+ đóng một vai trò quan trọng trong việc hấp thu Na+ và nước cũng như là duy trì pH nội bào và thể tích tế bào (106). Tám loại chất trao đổi Na+/H+ có tên là NHE đã được xác định trong biểu mô ruột. Các chất trao đổi NHE1, NHE2, NHE3 và NHE8 đã được nhận thấy là hiện diện trong niêm mạc ruột (105,107). NHE1 hiện diện ở màng đáy của tế bào biểu mô ruột, không bị ảnh hưởng bởi sự suy giảm nồng độ Na+, và không góp phần vào quá trình hấp thu nước và ion âm (108,109). NHE2 và NHE3 đều hiện diện ở biểu mô ruột, trong đó NHE3 đóng góp lớn hơn trong sự hấp thụ Na+ trong các điều kiện kiểm soát (110). Ngoài ra, NHE3 được báo cáo là một chất vận chuyển chính trong việc hấp thụ Na+ ở ruột (97,111). Những con chuột bị loại bỏ NHE3 đã giảm sự hấp thu Na+ và nước trong ruột và dẫn đến tiêu chảy (112,113). Sự trao đổi Na+/H+ xảy ra ở cả bề mặt và gốc của biểu mô ruột và có thể bị ảnh hưởng bởi các kênh CFTR Cl- (114,115). Tuy nhiên, tác động cụ thể của các kênh CFTR Cl- đến sự điều hòa trao đổi Na+/H+ trong ruột non vẫn chưa được biết rõ. 

 

Trong các tế bào biểu mô ruột của động vật có vú, có hai họ gen SLC26, được đặc tên là DRA (SLC26A3) và PAT-1 (chất vận chuyển ion âm chính thức, SLC26A6), đã được xác định là các chất vận chuyển Cl-/KCO3 (116,117). DRA hiện diện chủ yếu ở kết tràng và tá tràng, trong khi PAT-1 chủ yếu hiện diện ở không tràng và hồi tràng (118,119). Các đột biến DRA đã được phát hiện là gây ra tiêu chảy nặng, mất nhiều Cl- trong phân và gây ra alkaloisis chuyển hóa cũng như là mất cân bằng điện giải trong huyết thanh (120,121). Những con chuột bị loại bỏ OAT-1 không biểu hiện kiểu tiêu chảy này  (122). Ngoài ra sự trao đổi Cl-/HCO3- cũng được kiểm soát bởi CFTR trong biểu mô kết tràng (123,124). Tổng hợp lại, các nghiên cứu hiện tại chỉ ra sự điều hòa của các chất trao đổi Na+/H+ và Cl-/HCO3- được kiểm soát bởi CFTR, do đó CFTR đóng một vai trò quan trọng trong sự hấp thu các ion của natri clorua và sự điều chỉnh pH của tế bào và niêm mạc trong đường tiêu hóa của động vật (117,125, 126). 

 

2. Ảnh hưởng của cân bằng điện giải khẩu phần đến năng suất tăng trưởng của heo con cai sữa

 

Ngành chăn nuôi heo luôn quan tâm đến các chất khoáng trong thức ăn như canxi (đá vôi), photpho (canxi photphat), natri và clo (muối và natri bicarbonate) (127,128). Việc bổ sung các chất khoáng vào thức ăn không chỉ để đáp ứng nhu cầu khoáng của vật nuôi và còn để điều chỉnh sự cân bằng điện giải (EB) (129). Sự cân bằng giữa ion dương (Na+, K+) và ion âm (Cl-) và lượng axit hoặc kiềm từ khẩu phần có thể làm thay đổi mạnh tình trạng axit-bazo và ảnh hưởng đến năng xuất tăng trưởng của heo con (130,131). Báo cáo đã chỉ ra rằng việc dư thừa các ion Clo gây EB âm và làm giảm năng suất tăng trưởng của heo con cai sữa (132-134). Tóm lại việc bổ sung các chất khoáng vào khẩu phần cai sữa, như canxi clorua và natri bicarbonat, có thể ảnh hưởng đến cân bằng điện giải và thay đổi đáng kể tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến và năng suất của heo con sau cai sữa. Ngoài ra, heo có có xu hướng thiên về khẩu phần có EB thấp, điều này giúp tối ưu năng suất của chúng tốt hơn so với khẩu phần có EB cao (130,135). 

 

3. Ảnh hưởng của cân bằng điện giải khẩu phần đến tỷ lệ TCSCS 
 

Các tác nhân gây bệnh đường ruột đã được chứng minh là có khả năng kích thích ruột bài tiết các chất điện giải và nước (136,137). Ở hầu hết các loài, cân bằng điện giải khẩu phần được biểu thị bằng Na+/H+ và Cl-/HCO3- và bị ảnh hưởng bởi tỷ lệ các ion dương và ion âm của các khoáng chất hóa trị 1 (138,139). Cân bằng khẩu phần đóng một vai trò quan trọng trong kiểu hình và chức năng của ruột (140). Rối loạn cân bằng điện giải sau khi cai sữa do khẩu phần mất cân bằng điện giải có thể góp phần lớn vào vấn đề tiêu chảy sau cai sữa, gây ra các rối loạn điện giải nghiêm trọng trong ruột và ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng của heo con sau khi cai sữa do mất quá nhiều muối và nước (130, 133). Trong giai đoạn sau cai sữa, các chất vận chuyển ion và kênh ion hoạt động chưa đồng nhất, mà các chất vận chuyển và kênh ion này lại đóng vai trò kiểm soát trong việc kết hợp và xác định hàm lượng điện giải và thể tích chất lỏng trong lòng ruột. Về cơ bản thì l‎ý do của TCSCS là do sự mất cân bằng giữa sự hấp thu và sự bài tiết các ion và các chất hòa tan qua biểu mô ruột (141). Sự mất cân bằng điện giải này trong đường tiêu hóa của heo con cũng có thể gây ra bởi sự hiện diện của các vi khuẩn tiết độc tố vào ruột và làm rối loạn sự phát triển của biểu mô (142). Các tác nhân gây bệnh đường ruột lây lan nhanh chóng và gây nhiễm trùng trong ruột của heo con (143). Tình trạng này dẫn đến hiện tượng tiêu chảy phân nước góp phần làm giảm hiệu suất tăng trưởng, tăng tỷ lệ bệnh, và thậm chí làm tăng tỷ lệ chết sau cai sữa.


Về nguyên tắc, các quá trình dẫn đến TCSCS được trình bày như sau. Đầu tiên, các khẩu phần sau cai sữa chứa các chất hòa tan không được hấp thụ, tạo ra một áp lực thẩm thấu kéo nước và các chất điện giải vào lòng ruột (144, 145). Thứ hai, những điều này dẫn đến teo nhung mao và phì đại gốc nhung mao, do đó làm thay đổi sự cân bằng giữa sự hấp thu và sự bài tiết theo hướng bất lợi (146, 147). Cuối cùng, hoạt động bài tiết bị kích thích bởi axit mật và axit béo không được hấp thu (148). Axit mật và axit béo bị thay đổi tự vận chuyển vào pha lipid của màng sinh chất (149, 150). Sau đó, sự giảm hấp thu và tăng bài tiết ở ruột dẫn đến phân chứa nhiều nước và là nguyên nhân gây tiêu chảy (151, 152). Nói chung, sự mất cân bằng điện giải trong khẩu phần ăn sau cai sữa có thể dẫn đến sự thay đổi về khả năng nhu động ruột, tính thấm của tế bào, mất bề mặt hấp thu, do đó sự thay đổi hàm lượng các chất điện giải trong khẩu phần sau cai sữa cuối cùng sẽ dẫn đến TCSCS (hình). 
 

 

Nguồn: Biomed Research International 

Biên dịch: Ecovet Team 

Góc kỹ thuật

Xem thêm

GIẢM CHI PHÍ THỨC ĂN CHĂN NUÔI: VAI TRÒ TO LỚN CỦA ENZYME TRONG DINH DƯỠNG VẬT NUÔI

Một trong những cách tiếp cận đầy hứa hẹn nhất để quản lý chi phí thức ăn chăn nuôi là áp dụng chiến lược linh hoạt để lựa chọn nguyên liệu.

Xem thêm

TỐI ƯU TỶ LỆ ‘PROTEIN: NĂNG LƯỢNG’ TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA LỢN VÀ GIA CẦM ĐỂ TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ THỨC ĂN

Cân bằng tỷ lệ "Protein: Năng lượng" trong khẩu phần ăn của vật nuôi là yếu tố quan trọng để tối ưu hóa sự tăng trưởng, hiệu suất sử dụng thức ăn và sức khỏe tổng thể, đặc biệt là đối với lợn và gia cầm.

Xem thêm

HIỂU RÕ VAI TRÒ KHÁC NHAU CỦA Na, Cl và NaCl TRONG DINH DƯỠNG ĐỘNG VẬT

Natri (Na) và clo (Cl) là các chất điện giải thiết yếu trong dinh dưỡng gia cầm, đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng chất lỏng, áp suất thẩm thấu, và cân bằng acid-base trong cơ thể.

Xem thêm

VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA ĐỘ ẨM THỨC ĂN ĐỐI VỚI HIỆU SUẤT VẬT NUÔI

Độ ẩm trong thức ăn ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất vật lý của viên thức ăn, ảnh hưởng đến độ ổn định, khả năng cung cấp dinh dưỡng và khả năng tiêu hóa tổng thể trong đường tiêu hóa của động vật.

Xem thêm

PROBIOTICS VÀ PREBIOTICS: TIÊN PHONG TRONG VIỆC CẢI THIỆN SỨC KHỎE ĐƯỜNG RUỘT Ở HEO

Trong lĩnh vực dinh dưỡng và quản lý sức khỏe của heo, probiotics và prebiotics đóng vai trò chủ chốt trong việc tối ưu hóa sức khỏe đường ruột, một khía cạnh quan trọng đối với sức khỏe và năng suất của heo.

Xem thêm

TỐI ƯU HÓA HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI GIA CẦM THÔNG QUA DINH DƯỠNG: MỘT CHIẾN LƯỢC THIẾT YẾU

Xem thêm

POULTRYCARE: BÍ QUYẾT ĐỂ TĂNG TRƯỞNG VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE CHO GIA CẦM

Một tiến bộ đáng kể trong lĩnh vực này là sự ra đời của các phụ gia thức ăn có chứa enzyme, đặc biệt là một sản phẩm được gọi là PoultryCare.

Xem thêm

BUTYMAX: MỘT CÔNG CỤ MẠNH MẼ THÚC ĐẨY SỨC KHỎE ĐƯỜNG RUỘT VÀ NĂNG SUẤT Ở LỢN VÀ GIA CẦM

ButyMax là một chất phụ gia thức ăn chăn nuôi giúp cải thiện sức khỏe đường ruột và năng suất ở lợn và gia cầm. ButyMax chứa 90% Sodium...

Xem thêm

ĐỘT PHÁ TRONG CHĂN NUÔI LỢN: BACILLUS LICHENIFORMIS DẪN ĐẦU CUỘC CÁCH MẠNG XANH

Chăn nuôi lợn đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu thịt lợn toàn cầu, loại thịt được tiêu thụ rộng rãi nhất thế giới. Tuy nhiên,...

Xem thêm

KỲ VỌNG NĂM 2024: CUNG VÀ CẦU ĐẬU TƯƠNG TOÀN CẦU

Sản lượng đậu tương toàn cầu dự kiến sẽ tăng 7% trong niên vụ 2023/24, đạt mức kỷ lục 395 triệu tấn, chủ yếu nhờ vào vụ mùa lớn hơn ở Nam Mỹ.

Xem thêm

TĂNG NĂNG SUẤT CHĂN NUÔI LỢN VỚI LỢI KHUẨN BACILLUS - KHOA HỌC ĐẰNG SAU FCR TỐT HƠN VÀ TĂNG TRƯỞNG NHANH HƠN

Sản phẩm BioCare chứa các loài Bacillus, bao gồm B. subtilis và B. licheniformis, là các lợi khuẩn phổ biến được sử dụng trong thức ăn chăn nuôi lợn.

Xem thêm

5 GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC ĐỂ GIẢM CHI PHÍ THỨC ĂN CHO CÁ TRA TẠI VIỆT NAM

Trong bối cảnh nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam, việc phụ thuộc vào nguyên liệu thức ăn nhập khẩu là điều cần thiết do nguồn cung địa phương hạn chế, thách thức trong việc giảm chi phí sản xuất thức ăn cho cá tra trở nên phức tạp hơn.

Xem thêm

ENZYME BIẾN BỘT HẠT CẢI DẦU THÀNH NGUỒN LỢI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT

Xử lý bột hạt cải dầu bằng enzyme carbohydrase giúp cải thiện khả năng tiêu hóa và cũng thúc đẩy sự phát triển của lợi khuẩn đường ruột, từ đó thúc đẩy sức khỏe đường ruột, theo nghiên cứu cho biết.

Xem thêm

NĂNG LƯỢNG THUẦN: LỢI HAY HẠI CHO NGÀNH GÀ THỊT HOA KỲ?

Ở đây, câu hỏi không phải là liệu hệ thống công thức thức ăn năng lượng thuần (NE) có vượt trội hơn hệ thống hiện đang sử dụng hay không, cụ thể là AMEn, viết tắt của năng lượng chuyển hóa biểu kiến tại cân bằng nitơ bằng không.

Xem thêm

6 THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH THỨC ĂN CHĂN NUÔI TOÀN CẦU

Ngành thức ăn chăn nuôi toàn cầu phải đối mặt với một số thách thức cấp bách ảnh hưởng đến tính bền vững, hiệu quả, lợi nhuận và khả năng đáp ứng nhu cầu của một thế giới đang thay đổi nhanh chóng.

Xem thêm

NGĂN NGỪA HÀNH VI ĂN THỊT ĐỒNG LOẠI Ở GIA CẦM: VAI TRÒ CỦA DINH DƯỠNG VÀ CHẤT BỔ SUNG DINH DƯỠNG

Thiếu hụt chất dinh dưỡng có thể gây ra hành vi ăn thịt đồng loại ở gia cầm, do đó, người chăn nuôi cần phải cung cấp chế độ ăn cân bằng đáp ứng mọi nhu cầu dinh dưỡng của chúng.

Xem thêm

PHÒNG NGỪA DỊCH BỆNH BÙNG PHÁT TẠI CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN THÔNG QUA CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN SINH HỌC CÓ MỤC TIÊU

Với mối đe dọa ngày càng gia tăng của các loại dịch bệnh tàn phá như dịch tả lợn châu Phi (ASF), hội chứng hô hấp sinh sản trên lợn (PRRS) và bệnh lở mồm long móng (FMD), việc thực hiện các biện pháp an toàn sinh học mạnh mẽ tại các trang trại chăn nuôi lợn trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

Xem thêm

PHỤ GIA PHYTOGENICS: GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM CHI PHÍ CHO DINH DƯỠNG ĐỘNG VẬT

Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi sâu vào việc so sánh giữa Phụ gia Phytogenics và các loại phụ gia thức ăn khác, nêu bật hiệu quả và tính liên quan về mặt kinh tế của chúng.

Xem thêm

CẮT GIẢM CHI PHÍ THỨC ĂN VÀ TĂNG TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VỚI ENZYME PROTEASE TRONG THỨC ĂN CHO LỢN VÀ GIA CẦM

Protease là enzyme phân hủy protein thành các peptit và axit amin nhỏ hơn. Việc bổ sung enzyme protease vào thức ăn cho lợn và gia cầm đã trở thành một thông lệ phổ biến trong ngành dinh dưỡng động vật do những lợi ích đã được chứng minh là cải thiện khả năng tiêu hóa protein, tăng tốc độ tăng trưởng và giảm chi phí thức ăn.

Xem thêm

TỐI ƯU FCR VÀ ADG THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG SODIUM SACCHARIN TRONG THỨC ĂN CỦA LỢN VÀ BÒ THỊT

Sodium saccharin, một chất tạo ngọt không dinh dưỡng, đã được sử dụng rộng rãi trong thức ăn chăn nuôi như một chất tăng độ ngon miệng. Nó thường được thêm vào thức ăn của lợn và bò thịt để cải thiện lượng thức ăn tiêu thụ và hiệu suất tăng trưởng.

Xem thêm

TỐI ĐA HÓA NĂNG SUẤT VÀ LỢI NHUẬN CỦA CHĂN NUÔI LỢN: THỰC HÀNH CÂN BẰNG FCR VÀ CHI PHÍ THỨC ĂN THÔNG QUA LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU

Trong lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi lợn, việc lựa chọn nguyên liệu đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định chất lượng tổng thể và hiệu quả về mặt chi phí của thức ăn. Những lựa chọn trong việc lựa chọn nguyên liệu không chỉ ảnh hưởng đến tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR) mà còn tác động trực tiếp đến tổng chi phí sản xuất.

Xem thêm

XÂY DỰNG KHẨU PHẦN ĂN MỚI CHO HEO VỖ BÉO CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN THẤP VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA AXIT AMIN

Việc cân đối khẩu phần cho lợn là sự cân bằng tinh tế giữa cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển và hiệu quả tối ưu, đồng thời tránh dư thừa có thể dẫn đến tăng chi phí thức ăn và ô nhiễm môi trường.

Xem thêm

AXIT AMIN GIÚP GIA CẦM VÀ VẬT NUÔI ĐỐI PHÓ VỚI STRESS VÀ TĂNG NĂNG SUẤT NHƯ THẾ NÀO

Stress là một phần không thể tránh khỏi trong cuộc sống của mọi loài động vật, kể cả vật nuôi. Tuy nhiên, stress quá mức hoặc kéo dài có thể ảnh hưởng đáng kể đến phúc lợi và sức khỏe của động vật cũng như các yếu tố năng suất như tăng trưởng và sinh sản.

Xem thêm

HEO CON CÓ CẦN ĂN TẬP ĂN KHÔNG?

Việc cho heo con ăn tập ăn, mặc dù thường gây tranh cãi, nhưng lại là một khía cạnh quan trọng của quản lý heo hiện đại cần được kiểm tra kỹ lưỡng.

Xem thêm

HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG TỐT HƠN VỚI OMEGA-3

Axit béo omega 3, từ lâu đã được công nhận vì lợi ích của chúng đối với sức khỏe con người, hiện đang được chú ý trong khẩu phần ăn của lợn và gia cầm.

Xem thêm

XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN (NHU CẦU) DINH DƯỠNG CHO GÀ THẢ VƯỜN

Nhu cầu của người tiêu dùng đối với thịt gà được sản xuất bền vững và nuôi theo phương pháp chăn thả tự nhiên ngày càng tăng.

Xem thêm

ENZYME TĂNG CƯỜNG SỨC KHỎE VÀ ỔN ĐỊNH HỆ VI SINH ĐƯỜNG RUỘT Ở ĐỘNG VẬT

Đường tiêu hóa đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe và năng suất vật nuôi. Một hệ vi sinh vật cân bằng và môi trường đường ruột khỏe mạnh là điều cần thiết để tối ưu hóa việc tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng, khả năng miễn dịch và tăng trưởng. Enzyme thức ăn đã nổi lên như một chất bổ sung giúp cải thiện sức khỏe và hệ vi sinh đường ruột.

Xem thêm

ĐẶC SẢN MỚI: THỊT LỢN NUÔI BẰNG THỨC ĂN THẢO DƯỢC.

Ngày càng có nhiều sự quan tâm đến việc nuôi lợn bằng thức ăn thảo dược chuyên dụng như một cách để nâng cao chất lượng thịt lợn một cách tự nhiên.

Xem thêm

TĂNG CƯỜNG SỨC KHỎE VÀ HIỆU SUẤT CÁ RÔ PHI THÔNG QUA CÁC CHẤT PHỤ GIA THỨC ĂN TỔNG HỢP

Phụ gia thức ăn nuôi trồng thủy sản có tiềm năng to lớn để cải thiện sức khỏe, phúc lợi, tốc độ tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá. Cá rô phi là loài nuôi ngày càng quan trọng nhưng các bệnh truyền nhiễm có thể cản trở năng suất và lợi nhuận.

Xem thêm

HIỂU VỀ VAI TRÒ CỦA METHIONINE ĐỐI VỚI SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA LỢN

Methionine là một axit amin thiết yếu rất quan trọng cho hiệu suất sinh sản tối ưu ở lợn.

Xem thêm

KHÁM PHÁ CÁC LỰA CHỌN THAY THẾ ZINC OXIDE TRONG KHẨU PHẦN ĂN CHO HEO SAU CAI SỮA

Các giải pháp thay thế kẽm oxit trong thức ăn heo con

Xem thêm

TÁC DỤNG HIỆP ĐỒNG CỦA GLYCINATE ĐỒNG VÀ SẮT - TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG MIỄN DỊCH Ở LỢN VÀ GIA CẦM

Các khoáng chất vi lượng như đồng và sắt đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì chức năng miễn dịch và sức khỏe tối ưu ở các loài vật nuôi. Tuy nhiên, khả dụng sinh học của muối khoáng vô cơ thường khá thấp.

Xem thêm

CHIẾN LƯỢC DINH DƯỠNG NHẰM TĂNG CƯỜNG PHẢN ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG LẠI BỆNH ASF VÀ BỆNH PRRS Ở LỢN

Bệnh dịch tả lợn châu Phi (ASF) và hội chứng sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS) là hai trong số những bệnh do vi-rút gây tàn phá nghiêm trọng nhất ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi lợn toàn cầu.

Xem thêm

QUẢN LÝ 6 CẶP KHOÁNG ĐỐI KHÁNG TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Xem thêm

LỢI ÍCH CỦA VIỆC CÂN ĐỐI THỨC ĂN THEO TỶ LỆ AXIT AMIN LÝ TƯỞNG

Việc cân đối khẩu phần ăn chính xác để đáp ứng nhu cầu axit amin của lợn là điều cần thiết để tối ưu hóa khả năng tăng trưởng, tỷ lệ nạc trong thịt và hiệu quả sử dụng thức ăn

Xem thêm

CÁC CHỦNG BACILLUS ĐÓNG VAI TRÒ GÌ TRONG THÚC ĐẨY TĂNG TRỌNG VÀ SỨC KHỎE ĐƯỜNG RUỘT?

Bacillus là nhóm vi khuẩn có khả năng tạo bào tử, giúp chúng tồn tại trong điều kiện môi trường khắc nghiệt. Một số loài Bacillus như Bacillus subtilis, B. licheniformis... có tác dụng probiotic, mang lại lợi ích cho sức khỏe đường ruột khi được bổ sung với liều lượng thích hợp.

Xem thêm

TỶ LỆ KHOÁNG VI LƯỢNG LÝ TƯỞNG GIỮA SẮT, KẼM, MANGAN VÀ ĐỒNG CHO HEO CON

Xem thêm

SỨC MẠNH CỦA XYLANASE: CẢI THIỆN SỨC KHỎE VÀ HIỆU SUẤT TĂNG TRƯỞNG CỦA HEO CON

Sức khỏe và sự tăng trưởng của heo con có tầm quan trọng đặc biệt trong chăn nuôi. Một lĩnh vực ngày càng được quan tâm là vai trò của các enzyme, đặc biệt là xylanase, trong việc tăng cường tiêu hóa chất xơ và giảm viêm ruột ở heo con.

Xem thêm

CÁCH CHẨN ĐOÁN THIẾU HỤT KHOÁNG CHẤT Ở ĐỘNG VẬT

Xem thêm

KALI GIẢM STRESS NHIỆT VÀ HIỆN TƯỢNG CẮN ĐUÔI NHAU

Xem thêm

CÁC GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG TRONG DINH DƯỠNG GÀ CON GIAI ĐOẠN ĐẦU

Việc chăm sóc gà con mới nở đã từng được xem là một bước đơn giản trong chăn nuôi gà thịt, nhưng ngày nay chăm sóc gà con mới nở được xem là một bước quan trọng nhất. 

Xem thêm

Số heo con cai sữa trên suốt vòng đời heo nái - một chỉ số chưa được khám phá

Một trong những chỉ số nhận được nhiều sự quan tâm đó là số heo con cai sữa trên suốt vòng đời heo nái (WSL).

Xem thêm

Tìm hiểu về Sữa heo nái

Tìm hiểu về Sữa heo nái

Xem thêm

7 sản phẩm sử dụng để thay thế kháng sinh trong thức ăn cho gà thịt tại Mỹ

Xem thêm

Làm thế nào để kiểm soát quá trình oxy hóa trong thức ăn thành phẩm?

Thức ăn thành phẩm rất dễ bị oxy hóa, đặc biệt nếu thức ăn có hàm lượng chất béo cao, hoặc được bảo quản trong thời gian dài ở điều kiện không thuận lợi.

Xem thêm

BỔ SUNG PHYTASE LIỀU CAO CẢI THIỆN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT Ở LỢN CHOAI VÀ VỖ BÉO

Việc bổ sung phytase liều cao từ A. oryzae có thể có tác động có lợi đến khả năng tiêu hóa, năng suất và các tính trạng thân thịt ở lợn choai và vỗ béo.