Sản phẩm

Xem thêm

EcoProtease

EcoProtease chứa protease phổ rộng và chịu nhiệt, giúp tiêu hóa triệt để protein trong thức ăn, góp phần tăng hiệu quả chăn nuôi.

Xem thêm

Eco Butyrate 30%

Eco Butyrate 30% bổ sung vào thức ăn chăn nuôi...

Xem thêm

GLYADD FE 20%

Khoáng hữu cơ Glyadd Fe, giải pháp sắt hữu cơ kinh tế nhất cho chăn nuôi, đặc...

Xem thêm

GLYADD ZN 26%

Nguồn kẽm hữu cơ có tính khả dụng sinh học và khả năng hấp thu cao dùng...

Xem thêm

Eco Crom 0,1%

Eco Crom 0,1% Bổ sung Crom hữu cơ dưới dạng Cromium Picolinate vào...

Xem thêm

DIGESTFAST

DigestFast là sản phẩm nhũ hóa chất béo và tăng cường chức năng gan giúp giải quyết các vấn đề trên. Sản phẩm đã đạt giải thưởng Figan cho giải pháp cải tiến kỹ thuật

Xem thêm

GLYADD MN 22%

Tăng chất lượng thịt, trứng, sữa. Tăng cường sức khỏe và nâng cao năng suất

Xem thêm

EcoPhytase SHS

EcoPhytase SHS là sản phẩm chứa enzyme 6-phytase từ vi khuẩn E.Coli.

Xem thêm

Eco Sweet 30%

Eco Sweet 30%, bổ sung vị ngọt giúp tăng lượng ăn vào, cải thiện...

Xem thêm

EcoGOD

EcoGOD là sản phẩm chứa enzyme đặc biệt nhằm giảm áp lực sử dụng...

Xem thêm

EcoXylanase DS

EcoXylanase DS thủy phân xylan gây nhớt, tăng cường tiêu hóa dưỡng chất và giảm độ dính của phân với nền chuồng, đặc biệt hữu ích khi sử dụng các thành phần nhiều NSP như lúa mì, cám mì và các nguyên liệu thay thế khác.

Xem thêm

EcoProtease 25C

Tối ưu hóa tiêu hóa – Tăng hiệu quả hấp thu – Bền vững với nhiệt

Xem thêm

EcoCellulase 20-P

Tối ưu hóa tiêu hóa chất xơ trong khẩu phần, giảm chi phí, cải thiện lợi nhuận

Xem thêm

EcoGlucanase 100-P

Tăng cường tiêu hóa NSP, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn và lợi nhuận, giảm rối loạn đường ruột

Xem thêm

ECOCARNITINE 50P

L-Carnitine là một axit amin quan trọng trong quá trình chuyển hóa năng lượng, đặc biệt có vai trò vận chuyển các acid béo vào ty thể để oxy hóa và sản xuất năng lượng. Trong chăn nuôi, L-Carnitine giúp cải thiện tỷ lệ tích lũy protein và giảm tích lũy mỡ, điều này dẫn đến cải thiện trọng lượng và chất lượng thịt.

Xem thêm

INNOVACID FLA

Tổ hợp chọn lọc các axit hữu cơ, hạ pH dạ dày, phòng các bệnh đường tiêu hóa, kích thích tính thèm ăn

Xem thêm

INNOVACID CP

Chất chống mốc hiệu quả cho thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu. 100% Canxi Propionate, tối thiểu 74% axit propionic

Xem thêm

ImmunoWall

Immunowall là prebiotic 2 trong 1 gồm MOS và Beta-Glucans từ vách tế bào nấm men. Ngăn ngừa mầm bệnh xâm nhập qua hệ thống tiêu hóa của động vật, tăng cường miễn dịch.

Xem thêm

MEKON S

Xem thêm

CL-DELTOX

Xem thêm

EcoPhytase 20-P

Phytase đậm đặc, tăng cường tiêu hóa Phốt Pho từ nguyên liệu thực vật, tiết kiệm chi phí

Xem thêm

VALOSIN SOLUBLE - GÓI 40G HÒA TAN

VALOSIN là kháng sinh phổ rộng thế hệ mới, đặc trị mycoplasma và các bệnh hô hấp khác, không bị kháng thuốc, thời gian ngưng sử dụng ngắn.

Xem thêm

MKV - DICLACOX

Thuốc đặc trị cầu trùng mọi giai đoạn

Xem thêm

THUỐC SÁT TRÙNG CHUỒNG TRẠI

Xem thêm

AROMABIOTIC

Axit béo mạch trung bình, hiệu quả kháng khuẩn và phòng bệnh vượt trội

Xem thêm

VALOSIN FG50

VALOSIN là kháng sinh phổ rộng thế hệ mới

Xem thêm

BioCare

BioCare sản phẩm chứa Bacillus Subtilis & Bacillus Licheniformis phòng bệnh hiệu quả cho vật nuôi

Xem thêm

CareBiotics

CareBiotics tăng cường hệ miễn dịch của động vật, cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột ức chế vi khuẩn có hại và cải thiện năng suất tăng trưởng của động vật.

Xem thêm

BIOSTRONG®510

BIOSTRONG®510 Giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi gia cầm...

Xem thêm

CREAMINO

CREAMINO® là...

Xem thêm

FRESTA® F

FRESTA® F có ảnh hưởng toàn diện đến sinh...

Xem thêm

EcoBetaine

EcoBetaine là sản phẩm chứa 97% betaine hydrochloride, mang lại nhiều lợi ích khi được thêm vào thức ăn chăn nuôi. EcoBetaine tăng cường tích lũy nạc, cải thiện tốc độ tăng trưởng, cải thiện ADG và FCR.

5 BỆNH PHỔ BIẾN TRÊN HEO DO DINH DƯỠNG KHOÁNG KHÔNG ĐẦY ĐỦ

Ecovet Team

Theo Iowa State University

(Ecovet) Khoáng ít được qua tâm hơn các chất bổ sung khác, tuy nhiên khi thiếu khoáng hoặc thành phần các loại khoáng không được cân đối trong thức ăn cũng dẫn tới các loại bệnh khác nhau làm giảm năng suất chăn nuôi.

Thiếu I ốt

Phình đại tuyến giáp (bướu cổ) đôi khi xuất hiện ở heo nái. Bướu cổ thường xảy ra do một trong những nguyên nhân sau: thiếu iot ở heo nái mang thai, khiếm khuyết di truyền ở heo nái trong quá trình sinh tổng hợp hormone tuyến giáp, nuốt phải dị vật chứa chất goitrogenic (trong thực vật, thuốc hoặc hóa chất) hoặc do ăn quá nhiều iot.


Ở heo, bướu cổ thường xuất hiện ở những vùng thiếu iot, những nơi mà iot không tới được. Thiếu iot dẫn tới heo con sinh ra yếu hoặc chết mà phần lớn trên cơ thể không có lông. Nhiều con trong số chúng bị phù nề cơ thể, đặc biệt là phần đầu của heo. Da ở những phần này thường dày và nhão. Lưỡi thường bị phù nề và có thể đưa ra khỏi khoang miệng. Tuyến giáp phình to (bướu cổ) ở heo có thể không được nhìn thấy ở bên ngoài nhưng nó có thể sờ thấy hoặc quan sát được khi mổ khám. Ở heo trưởng thành, thiếu iot thường không phải là một bệnh có quá nhiều ý nghĩa dù thời gian ủ bệnh có thể tới 7 ngày. Thiếu iot có thể dễ dàng phòng tránh được bằng cách sử dụng muối iot trong khẩu phần ăn của heo nái.


Thiếu máu do thiếu sắt

Heo con được sinh ra với lượng sắt dự trữ rất ít. Sữa non và sữa từ heo nái cung cấp tương đối ít sắt, chỉ được từ 15 đến 50% nhu cầu sắt của heo con. Sự phát triển nhanh chóng làm tăng lượng máu của heo con đang bú sẽ gây nên sự thiếu hụt sắt và thiếu máu nếu không có nguồn sắt khác bổ sung. Điều này đặc biệt quan trọng trong trường hợp những con heo nuôi nhốt mà không có sự tiếp cận với đất hoặc chất thải có chứa sắt. Một lượng nhỏ Đồng là cần thiết khi sử dụng sắt. Thiếu đồng cũng có thể dẫn đến hiện tượng thiếu máu với những triệu chứng lâm sàng và bệnh tích giống nhau.


Các triệu chứng và bệnh tích do thiếu sắt của heo con khác nhau ở độ tuổi khác nhau. Heo con không được bổ sung sắt tình trạng cơ thể sẽ nhanh chóng giảm sút, lượng sắt dự trữ trong cơ thể sẽ hết chỉ sau khoảng 1 tuần. Khi mổ khám những con heo này sẽ thấy cơ thể gầy gò, xanh xao, thành cơ tim mỏng, phù phổi, phù cơ và mô liên kết. Với heo con không cai sữa được ở 3 đến 4 tuần tuổi do thiếu sắt sẽ dẫn tới hiện tượng thở gấp và có thể bị chết đột ngột. Khi mổ khám sẽ thấy hiện tượng phù tim và lá lách, tràn dịch ngoài màng tim, tích nước, phù ở các mô khác nhau và có sự thay đổi chất béo trong gan. Với heo con từ bốn đến 10 tuần, hiện tượng thiếu sắt sẽ có triệu chứng và bệnh tích tương tự. Chúng dễ bị nhiễm vi khuẩn và khả năng chịu đựng môi trường lạnh thấp.


Chẩn đoán thường được thực hiện trên cơ sở dữ liệu bổ sung sắt; khi các triệu chứng lâm sàng xuất hiện và bệnh tích được phát hiện thì có thể khẳng định bệnh. Ngoài ra, một số xét nghiệm có thể được sử dụng để xác nhận thiếu máu. Trong số này có xét nghiệm nhuộm máu cho thấy thiếu tế bào máu, giảm sắc tố hồng cầu. Huyết học và huyết thanh học sẽ chỉ ra độ bão hòa sắt và độ bão hòa Transferrin và chỉ số hematocrit thấp.


Có thể phòng ngừa bằng cách sử dụng sắt bổ sung (100-200mg). Điều này có thể được sử dụng với sắt hòa tan trong nước được cung cấp qua đường miệng hoặc tiêm tĩnh mạch khi sử dụng sắt dextran. Tiêm tĩnh mạch thường được thực hiện nhiều nhất vì có ưu điểm khi định liều chính xác. Nhưng sắt dextran chỉ nên tiêm ở vị trí cơ cổ để ngăn vấn đề nhuộm màu ảnh hưởng tới giá trị thân thịt. Vì lý do tương tự, không nên dùng sắt dextran để tiêm heo ngoài 7 ngày tuổi. Với cả hai lý do đó, nếu không sử dụng đúng cách, có thể gây độc và tử vong.


Ngoài ra, khi heo thiếu vitamin E/ Selen sẽ rất dễ bị nhiễm độc sắt. Heo được nuôi ngoài trời được tiếp xúc với đất thường xuyên sẽ không có nhu cầu tuyệt đối về việc bổ sung sắt, nhưng các nhà chăn nuôi vẫn thấy việc bổ sung sắt là một hành động có lợi ngay cả trong những tình huống này.

 


Da hóa sừng (Parakeratosis)

Parakeratosis là một bệnh về da khi thiếu kẽm, được quan sát ở heo từ 2 đến 4 tháng tuổi. Heo không được tiếp xúc với đất và không được bổ sung kẽm sẽ có nhiều khả năng bị bệnh Parakeratosis. Bệnh gây ra do sự thiếu hụt kẽm trong cơ thể. Sự thiếu hụt kẽm được gây ra bởi khẩu phần ăn của heo không cân bằng khi có một hoặc nhiều điểm sau: quá nhiều canxi, acid phytic quá mức (đôi khi có trong protein đậu nành); hàm lượng acid béo thiết yếu thấp. Những yếu tố này đều ảnh hưởng tới lượng kẽm có sẵn trong khẩu phần ăn. Ngoài ra, các yếu tố mầm bệnh trong ruột hoặc sự thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột có thể ảnh hưởng xấu đến sự hấp thu kẽm. Nguyên nhân xảy ra parakeratosis thường là do cơ thể tiêu thụ quá nhiều canxi.


Heo mắc bệnh cho thấy một số triệu chứng bệnh về sự tổn thương da và tốc độ tăng trưởng. Các triệu chứng ban đầu xuất hiện các đốm đỏ trên vùng bụng và phần giữa bụng và đùi; những triệu chứng này thường ít được quan sát. Các triệu chứng rõ ràng hơn khi ở vùng chân dưới và trên lưng. Ngoài ra các triệu chứng đôi khi cũng có thể thấy ở các vùng xung quanh mắt, tai, mõm và đuôi, cuối cùng là lan ra toàn bộ cơ thể. Các vùng da bị tổn thương được gọi là hyperkeratotic và xuất hiện những vết nứt của lớp biểu bì đi liền là nhiễm trùng thứ cấp. Một đặc điểm đôi khi có thể quan sát được là chứng tăng sắc tố khu trú hoặc lan tỏa trên lưỡi. Paraketatosis là một đặc điểm của lớp biểu bì bị ảnh hưởng và đã được đặt tên cho bệnh này.


Parakeratosis cần phải được phân biệt với bệnh ghẻ và viêm da tiết dịch. Parakeratosis không gây mẩn ngứa như bệnh ghẻ. Đối với viêm da tiết dịch thì thường xảy ra ở những con heo non hơn, con nhỏ hơn. Heo bị bệnh cần loại bỏ một lượng lớn canxi ra khỏi khẩu phần cho ăn và chỉ bổ sung vừa đủ với lượng kẽm. Hầu hết các khẩu phần ăn trên thị trường đều được bổ sung lượng muối kẽm vừa đủ. Mặc dù là bệnh phổ biến nhưng hiện nay parakeratosis lại hiếm khi xảy ra trừ khi có lỗi trong quá trình trộn thức ăn.


Bệnh còi xương và loãng xương

Bệnh còi xương là bệnh liên quan tới sự phát triển xương. Do đó, nó thường được thấy ở heo con, heo cai sữa, heo đang phát triển trong đó sự thiếu hụt, mất cân bằng hoặc không sử dụng canxi, phốt pho hay vitamin D. Bệnh còi xương thường xảy ra do thiếu vitamin D hoặc phốt pho trong khẩu phần ăn. Sự bất thường này là do quá trình canxi hóa xương và sụn không hoàn toàn nên xương phát triển kém, đặc biệt là trong thời gian tăng trưởng. Điều này rõ ràng nhất khi thấy sự dày lên bất thường của các xương dài. Ở động vật bị nhốt, không được tiếp xúc với ánh sáng mặt trời hoặc bổ sung vitamin D không đầy đủ. Trong chăn nuôi, heo được cho ăn ít hoặc không bổ sung thức ăn hạt, protein, phốt pho đầy đủ trong khẩu phần ăn.


Triệu chứng của bệnh còi xương bao gồm việc chậm tăng trưởng, tầm vóc bé, sự mở rộng các đầu xương dài, sự khập khiễng và biến dạng của xương dài khi chịu trọng lượng của cơ thể. Các triệu chứng bao gồm một số lượng xương lành đột nhiên bị gãy, xương sườn bị uống cong rõ rệt trước khi bị gãy và xương có sự phát triển dày mỏng không đồng đều. Sự tăng trưởng bất thường được nhìn thấy rõ nhất ở xương cẳng chân theo chiều dọc


Loãng xương là một bệnh tích của xương trưởng thành. Nó là phần còn lại sau khi phần lớn khoáng chất của xương bị mất đi. Nó là kết quả của sự mất cân bằng khi xương hình thành và sự quá trình hủy xương. Trong quá trình có thể xuất hiện hiện tượng mềm xương (nhuyễn xương). Loãng xương xảy ra chủ yếu ở heo nái khi chúng huy động khoáng trong cơ thể để sản xuất lượng sữa cao. Đối với heo nái tơ trong lần cho con bú đầu tiên này cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi xương chưa hoàn thiện và không có chất dự trữ trước khi mang thai. Loãng xương thường gây ra gãy xương ở giai đoạn sau của thời kỳ cho con bú ngay sau khi cai sữa hoặc trong quá trình giao phối tiếp theo. Thiếu sự hoạt động trong điều kiện nuôi nhốt có thể gây ra loãng xương, nhưng khẩu phần ăn hoặc hỗn hợp khẩu phần không phù hợp là yếu tố quan trọng nhất.


Các triệu chứng của bệnh loãng xương bao gồm con vật đau đớn, nằm nghiêng, gãy xương và liệt. Khi mổ khám, sẽ thấy hiện tượng gãy xương ở phần xương đùi, xương chày hoặc ở phần hông. Có thể thấy sự biến dạng hoặc biến dạng ở khung xương chậu.


Một khẩu phần cân bằng hợp lý là bao gồm đầy đủ canxi, phốt pho (theo tỉ lệ thích hợp) và vitamin D là rất cần thiết để phòng ngừa bệnh còi xương và loãng xương. Việc động vật hoạt động đầy đủ cũng rất quan trọng cho sự phát triển và duy trì cấu trúc của xương bình thường. Khi động vật trưởng thành có vấn đề về xương thì người chăn nuôi thường không có xu hướng điều trị bệnh.

 


Thiếu Vitamin E/ Selenium

Việc bổ sung acid béo không bão hòa, đồng, vitamin A hoặc mycotoxin ở hàm lượng cao có thể làm phá hủy hoặc làm giảm sinh khả dụng vitamin E. Các loại ngũ cốc thu hoạch từ trong đất thường thiếu Selen, hoặc trong khẩu phần ăn chứa chất đối kháng selen có thể dẫn đến con vật thiếu selen. Cả vitamin E và selen đều hoạt động như một chất chống oxy hóa


Có ba triệu chứng sẽ xảy ra cùng một thời điểm, liên quan chặt chẽ tới việc thiếu vitamin E và thiếu hụt Selen. Phổ biến nhất là bệnh mulberry heart (MHD). Cơ chế và nguyên nhân gây bệnh không thực sự rõ ràng, nhưng thường có thể được phòng bằng việc bổ sung đầy đủ vitamin E. MHD thường xảy khi vật nuôi có hàm lượng vitamin E thấp, nhưng cũng được thấy ở những con vật có hàm lượng vitamin E đủ trong mô và huyết thanh. MHD gây ra hiện tượng suy tim đột quỵ ở heo con có sức khỏe tốt từ vài tuần tuổi tới bốn tháng tuổi. Tên bệnh được đặt theo sự xuất hiện lốm đốm của cơ tim ở heo bị ảnh hưởng. Thông thường, các khu vực hoại tử và xuất huyết xen kẽ ở toàn bộ cơ tim của heo bệnh. Túi màng ngoài tim có tích dịch và có fibrin. Dịch vàng thường xuất hiện trong màng phổi và khi phổi phù. Khi quan sát bằng kính hiển vi sẽ thấy thành động mạch bị thoái hóa ở nhiều vị trí. Bổ sung vitamin E bằng đường tiêm hoặc đường uống sẽ ngăn chặn tử vong do bệnh này.


Bệnh thứ hai Hepatosis dietetica (HD) là bệnh do thiếu vitamin E /selen nhưng lại hiếm gặp trong chăn nuôi công nghiệp vì mức độ bổ sung Selen trong khẩu phần thức ăn chăn nuôi đã tăng lên 0,3ppm. Trên lâm sàng, HD đặc trưng bởi hiện tượng chết đột ngột khi có một vài hoặc không có triệu chứng báo trước. Hội chứng này được đặt tên dựa trên những tổn thương gan và quan điểm liên quan tới khẩu phần ăn của heo. Có những điểm bất thường ở các khu vực hoại tử gan và xuất huyết, một số đỉnh thùy bị kéo dài và đỏ lên. Túi mật thường bị phù. Hoại tử cơ tim và phù phổi có thể xuất hiện. Bổ sung selen có thể cải thiện được bệnh HD.


Cuối cùng là bệnh cơ trắng (WMD) là biểu hiện thiếu vitamin E hoặc thiếu selen, phổ biến ở cừu, bê và gà hơn là ở heo. Quan sát thấy sự nhợt nhạt của cơ xương hoặc các vệt canxi hóa màu trắng, đặc biệt là ở các cơ dài. Khi quan sát dưới kính hiển vi, các bệnh tích đặc trưng hoặc canxi hóa của các sợi cơ riêng lẻ được quan sát rõ.


Vì nguyên nhân là tương tự nhau nên cũng không ngạc nhiên khi các bệnh tích đôi khi trùng nhau. Chẩn đoán thường có thể được quan sát từ các bệnh tích tổn thương, tổn thương vi thể ở tim, gan hoặc cơ, và phân tích hàm lượng vitamin E/selen trong gan hoặc huyết thanh


Để phòng tránh hoặc điều trị, heo có thể được tiêm vitamin E hoặc selen và hàm lượng trong mô sẽ được tăng lên nhanh chóng. Ngoài ra, việc phòng bệnh cũng có thể thông qua việc bổ sung trong khẩu phần ăn hoặc nước uống. Heo nái được bổ sung muộn trong thời kỳ mang thai sẽ sinh ra heo con sẽ không đủ hàm lượng của hai hợp chất. Các triệu chứng kể trên không phải lúc nào cũng đáp ứng khi bổ sung vitamin E và selen. MHD đáp ứng nhiều vitamin E, HD đáp ứng nhiều selen hơn


Heo sống hoang dã ở đồng cỏ thường nhận được đầy đủ vitamin E và selen, trừ khi trong đất thiếu selen. Trong thời điểm hiện tại, hàm lượng, chất lượng khẩu phần ăn cũng như việc bảo quản thức ăn cần được kiểm tra cẩn thận để xác định nguyên nhân. Bảo quản thức ăn không đúng cách, hàm lượng đồng cao, hàm lượng chất béo cao mà thành phần nguyên liệu kém chất lượng có thể dẫn đến dự phá hủy vitamin E trong khẩu phần công thức.


Heo thiếu vitamin E hoặc Selen có thể bị dễ bị nhiễm các bệnh khác. Ngoài ra, heo được còn dễ bị nhiễm độc sắt. Trường hợp đó nếu được điều trị bằng dextran sắt thì tỉ lệ chết sẽ tăng lên. Các tổn thương cơ tim sẽ gần giống bệnh mulberry heart (MHD).


 Nguồn: Iowa State University
Biên dịch: Ecovet Team

Góc kỹ thuật

Xem thêm

GIẢM CHI PHÍ THỨC ĂN CHĂN NUÔI: VAI TRÒ TO LỚN CỦA ENZYME TRONG DINH DƯỠNG VẬT NUÔI

Một trong những cách tiếp cận đầy hứa hẹn nhất để quản lý chi phí thức ăn chăn nuôi là áp dụng chiến lược linh hoạt để lựa chọn nguyên liệu.

Xem thêm

TỐI ƯU TỶ LỆ ‘PROTEIN: NĂNG LƯỢNG’ TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA LỢN VÀ GIA CẦM ĐỂ TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ THỨC ĂN

Cân bằng tỷ lệ "Protein: Năng lượng" trong khẩu phần ăn của vật nuôi là yếu tố quan trọng để tối ưu hóa sự tăng trưởng, hiệu suất sử dụng thức ăn và sức khỏe tổng thể, đặc biệt là đối với lợn và gia cầm.

Xem thêm

HIỂU RÕ VAI TRÒ KHÁC NHAU CỦA Na, Cl và NaCl TRONG DINH DƯỠNG ĐỘNG VẬT

Natri (Na) và clo (Cl) là các chất điện giải thiết yếu trong dinh dưỡng gia cầm, đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng chất lỏng, áp suất thẩm thấu, và cân bằng acid-base trong cơ thể.

Xem thêm

VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA ĐỘ ẨM THỨC ĂN ĐỐI VỚI HIỆU SUẤT VẬT NUÔI

Độ ẩm trong thức ăn ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất vật lý của viên thức ăn, ảnh hưởng đến độ ổn định, khả năng cung cấp dinh dưỡng và khả năng tiêu hóa tổng thể trong đường tiêu hóa của động vật.

Xem thêm

PROBIOTICS VÀ PREBIOTICS: TIÊN PHONG TRONG VIỆC CẢI THIỆN SỨC KHỎE ĐƯỜNG RUỘT Ở HEO

Trong lĩnh vực dinh dưỡng và quản lý sức khỏe của heo, probiotics và prebiotics đóng vai trò chủ chốt trong việc tối ưu hóa sức khỏe đường ruột, một khía cạnh quan trọng đối với sức khỏe và năng suất của heo.

Xem thêm

TỐI ƯU HÓA HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI GIA CẦM THÔNG QUA DINH DƯỠNG: MỘT CHIẾN LƯỢC THIẾT YẾU

Xem thêm

POULTRYCARE: BÍ QUYẾT ĐỂ TĂNG TRƯỞNG VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE CHO GIA CẦM

Một tiến bộ đáng kể trong lĩnh vực này là sự ra đời của các phụ gia thức ăn có chứa enzyme, đặc biệt là một sản phẩm được gọi là PoultryCare.

Xem thêm

BUTYMAX: MỘT CÔNG CỤ MẠNH MẼ THÚC ĐẨY SỨC KHỎE ĐƯỜNG RUỘT VÀ NĂNG SUẤT Ở LỢN VÀ GIA CẦM

ButyMax là một chất phụ gia thức ăn chăn nuôi giúp cải thiện sức khỏe đường ruột và năng suất ở lợn và gia cầm. ButyMax chứa 90% Sodium...

Xem thêm

ĐỘT PHÁ TRONG CHĂN NUÔI LỢN: BACILLUS LICHENIFORMIS DẪN ĐẦU CUỘC CÁCH MẠNG XANH

Chăn nuôi lợn đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu thịt lợn toàn cầu, loại thịt được tiêu thụ rộng rãi nhất thế giới. Tuy nhiên,...

Xem thêm

KỲ VỌNG NĂM 2024: CUNG VÀ CẦU ĐẬU TƯƠNG TOÀN CẦU

Sản lượng đậu tương toàn cầu dự kiến sẽ tăng 7% trong niên vụ 2023/24, đạt mức kỷ lục 395 triệu tấn, chủ yếu nhờ vào vụ mùa lớn hơn ở Nam Mỹ.

Xem thêm

TĂNG NĂNG SUẤT CHĂN NUÔI LỢN VỚI LỢI KHUẨN BACILLUS - KHOA HỌC ĐẰNG SAU FCR TỐT HƠN VÀ TĂNG TRƯỞNG NHANH HƠN

Sản phẩm BioCare chứa các loài Bacillus, bao gồm B. subtilis và B. licheniformis, là các lợi khuẩn phổ biến được sử dụng trong thức ăn chăn nuôi lợn.

Xem thêm

5 GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC ĐỂ GIẢM CHI PHÍ THỨC ĂN CHO CÁ TRA TẠI VIỆT NAM

Trong bối cảnh nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam, việc phụ thuộc vào nguyên liệu thức ăn nhập khẩu là điều cần thiết do nguồn cung địa phương hạn chế, thách thức trong việc giảm chi phí sản xuất thức ăn cho cá tra trở nên phức tạp hơn.

Xem thêm

ENZYME BIẾN BỘT HẠT CẢI DẦU THÀNH NGUỒN LỢI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT

Xử lý bột hạt cải dầu bằng enzyme carbohydrase giúp cải thiện khả năng tiêu hóa và cũng thúc đẩy sự phát triển của lợi khuẩn đường ruột, từ đó thúc đẩy sức khỏe đường ruột, theo nghiên cứu cho biết.

Xem thêm

NĂNG LƯỢNG THUẦN: LỢI HAY HẠI CHO NGÀNH GÀ THỊT HOA KỲ?

Ở đây, câu hỏi không phải là liệu hệ thống công thức thức ăn năng lượng thuần (NE) có vượt trội hơn hệ thống hiện đang sử dụng hay không, cụ thể là AMEn, viết tắt của năng lượng chuyển hóa biểu kiến tại cân bằng nitơ bằng không.

Xem thêm

6 THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH THỨC ĂN CHĂN NUÔI TOÀN CẦU

Ngành thức ăn chăn nuôi toàn cầu phải đối mặt với một số thách thức cấp bách ảnh hưởng đến tính bền vững, hiệu quả, lợi nhuận và khả năng đáp ứng nhu cầu của một thế giới đang thay đổi nhanh chóng.

Xem thêm

NGĂN NGỪA HÀNH VI ĂN THỊT ĐỒNG LOẠI Ở GIA CẦM: VAI TRÒ CỦA DINH DƯỠNG VÀ CHẤT BỔ SUNG DINH DƯỠNG

Thiếu hụt chất dinh dưỡng có thể gây ra hành vi ăn thịt đồng loại ở gia cầm, do đó, người chăn nuôi cần phải cung cấp chế độ ăn cân bằng đáp ứng mọi nhu cầu dinh dưỡng của chúng.

Xem thêm

PHÒNG NGỪA DỊCH BỆNH BÙNG PHÁT TẠI CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN THÔNG QUA CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN SINH HỌC CÓ MỤC TIÊU

Với mối đe dọa ngày càng gia tăng của các loại dịch bệnh tàn phá như dịch tả lợn châu Phi (ASF), hội chứng hô hấp sinh sản trên lợn (PRRS) và bệnh lở mồm long móng (FMD), việc thực hiện các biện pháp an toàn sinh học mạnh mẽ tại các trang trại chăn nuôi lợn trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

Xem thêm

PHỤ GIA PHYTOGENICS: GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM CHI PHÍ CHO DINH DƯỠNG ĐỘNG VẬT

Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi sâu vào việc so sánh giữa Phụ gia Phytogenics và các loại phụ gia thức ăn khác, nêu bật hiệu quả và tính liên quan về mặt kinh tế của chúng.

Xem thêm

CẮT GIẢM CHI PHÍ THỨC ĂN VÀ TĂNG TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VỚI ENZYME PROTEASE TRONG THỨC ĂN CHO LỢN VÀ GIA CẦM

Protease là enzyme phân hủy protein thành các peptit và axit amin nhỏ hơn. Việc bổ sung enzyme protease vào thức ăn cho lợn và gia cầm đã trở thành một thông lệ phổ biến trong ngành dinh dưỡng động vật do những lợi ích đã được chứng minh là cải thiện khả năng tiêu hóa protein, tăng tốc độ tăng trưởng và giảm chi phí thức ăn.

Xem thêm

TỐI ƯU FCR VÀ ADG THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG SODIUM SACCHARIN TRONG THỨC ĂN CỦA LỢN VÀ BÒ THỊT

Sodium saccharin, một chất tạo ngọt không dinh dưỡng, đã được sử dụng rộng rãi trong thức ăn chăn nuôi như một chất tăng độ ngon miệng. Nó thường được thêm vào thức ăn của lợn và bò thịt để cải thiện lượng thức ăn tiêu thụ và hiệu suất tăng trưởng.

Xem thêm

TỐI ĐA HÓA NĂNG SUẤT VÀ LỢI NHUẬN CỦA CHĂN NUÔI LỢN: THỰC HÀNH CÂN BẰNG FCR VÀ CHI PHÍ THỨC ĂN THÔNG QUA LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU

Trong lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi lợn, việc lựa chọn nguyên liệu đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định chất lượng tổng thể và hiệu quả về mặt chi phí của thức ăn. Những lựa chọn trong việc lựa chọn nguyên liệu không chỉ ảnh hưởng đến tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR) mà còn tác động trực tiếp đến tổng chi phí sản xuất.

Xem thêm

XÂY DỰNG KHẨU PHẦN ĂN MỚI CHO HEO VỖ BÉO CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN THẤP VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA AXIT AMIN

Việc cân đối khẩu phần cho lợn là sự cân bằng tinh tế giữa cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển và hiệu quả tối ưu, đồng thời tránh dư thừa có thể dẫn đến tăng chi phí thức ăn và ô nhiễm môi trường.

Xem thêm

AXIT AMIN GIÚP GIA CẦM VÀ VẬT NUÔI ĐỐI PHÓ VỚI STRESS VÀ TĂNG NĂNG SUẤT NHƯ THẾ NÀO

Stress là một phần không thể tránh khỏi trong cuộc sống của mọi loài động vật, kể cả vật nuôi. Tuy nhiên, stress quá mức hoặc kéo dài có thể ảnh hưởng đáng kể đến phúc lợi và sức khỏe của động vật cũng như các yếu tố năng suất như tăng trưởng và sinh sản.

Xem thêm

HEO CON CÓ CẦN ĂN TẬP ĂN KHÔNG?

Việc cho heo con ăn tập ăn, mặc dù thường gây tranh cãi, nhưng lại là một khía cạnh quan trọng của quản lý heo hiện đại cần được kiểm tra kỹ lưỡng.

Xem thêm

HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG TỐT HƠN VỚI OMEGA-3

Axit béo omega 3, từ lâu đã được công nhận vì lợi ích của chúng đối với sức khỏe con người, hiện đang được chú ý trong khẩu phần ăn của lợn và gia cầm.

Xem thêm

XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN (NHU CẦU) DINH DƯỠNG CHO GÀ THẢ VƯỜN

Nhu cầu của người tiêu dùng đối với thịt gà được sản xuất bền vững và nuôi theo phương pháp chăn thả tự nhiên ngày càng tăng.

Xem thêm

ENZYME TĂNG CƯỜNG SỨC KHỎE VÀ ỔN ĐỊNH HỆ VI SINH ĐƯỜNG RUỘT Ở ĐỘNG VẬT

Đường tiêu hóa đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe và năng suất vật nuôi. Một hệ vi sinh vật cân bằng và môi trường đường ruột khỏe mạnh là điều cần thiết để tối ưu hóa việc tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng, khả năng miễn dịch và tăng trưởng. Enzyme thức ăn đã nổi lên như một chất bổ sung giúp cải thiện sức khỏe và hệ vi sinh đường ruột.

Xem thêm

ĐẶC SẢN MỚI: THỊT LỢN NUÔI BẰNG THỨC ĂN THẢO DƯỢC.

Ngày càng có nhiều sự quan tâm đến việc nuôi lợn bằng thức ăn thảo dược chuyên dụng như một cách để nâng cao chất lượng thịt lợn một cách tự nhiên.

Xem thêm

TĂNG CƯỜNG SỨC KHỎE VÀ HIỆU SUẤT CÁ RÔ PHI THÔNG QUA CÁC CHẤT PHỤ GIA THỨC ĂN TỔNG HỢP

Phụ gia thức ăn nuôi trồng thủy sản có tiềm năng to lớn để cải thiện sức khỏe, phúc lợi, tốc độ tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá. Cá rô phi là loài nuôi ngày càng quan trọng nhưng các bệnh truyền nhiễm có thể cản trở năng suất và lợi nhuận.

Xem thêm

HIỂU VỀ VAI TRÒ CỦA METHIONINE ĐỐI VỚI SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA LỢN

Methionine là một axit amin thiết yếu rất quan trọng cho hiệu suất sinh sản tối ưu ở lợn.

Xem thêm

KHÁM PHÁ CÁC LỰA CHỌN THAY THẾ ZINC OXIDE TRONG KHẨU PHẦN ĂN CHO HEO SAU CAI SỮA

Các giải pháp thay thế kẽm oxit trong thức ăn heo con

Xem thêm

TÁC DỤNG HIỆP ĐỒNG CỦA GLYCINATE ĐỒNG VÀ SẮT - TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG MIỄN DỊCH Ở LỢN VÀ GIA CẦM

Các khoáng chất vi lượng như đồng và sắt đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì chức năng miễn dịch và sức khỏe tối ưu ở các loài vật nuôi. Tuy nhiên, khả dụng sinh học của muối khoáng vô cơ thường khá thấp.

Xem thêm

CHIẾN LƯỢC DINH DƯỠNG NHẰM TĂNG CƯỜNG PHẢN ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG LẠI BỆNH ASF VÀ BỆNH PRRS Ở LỢN

Bệnh dịch tả lợn châu Phi (ASF) và hội chứng sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS) là hai trong số những bệnh do vi-rút gây tàn phá nghiêm trọng nhất ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi lợn toàn cầu.

Xem thêm

QUẢN LÝ 6 CẶP KHOÁNG ĐỐI KHÁNG TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Xem thêm

LỢI ÍCH CỦA VIỆC CÂN ĐỐI THỨC ĂN THEO TỶ LỆ AXIT AMIN LÝ TƯỞNG

Việc cân đối khẩu phần ăn chính xác để đáp ứng nhu cầu axit amin của lợn là điều cần thiết để tối ưu hóa khả năng tăng trưởng, tỷ lệ nạc trong thịt và hiệu quả sử dụng thức ăn

Xem thêm

CÁC CHỦNG BACILLUS ĐÓNG VAI TRÒ GÌ TRONG THÚC ĐẨY TĂNG TRỌNG VÀ SỨC KHỎE ĐƯỜNG RUỘT?

Bacillus là nhóm vi khuẩn có khả năng tạo bào tử, giúp chúng tồn tại trong điều kiện môi trường khắc nghiệt. Một số loài Bacillus như Bacillus subtilis, B. licheniformis... có tác dụng probiotic, mang lại lợi ích cho sức khỏe đường ruột khi được bổ sung với liều lượng thích hợp.

Xem thêm

TỶ LỆ KHOÁNG VI LƯỢNG LÝ TƯỞNG GIỮA SẮT, KẼM, MANGAN VÀ ĐỒNG CHO HEO CON

Xem thêm

SỨC MẠNH CỦA XYLANASE: CẢI THIỆN SỨC KHỎE VÀ HIỆU SUẤT TĂNG TRƯỞNG CỦA HEO CON

Sức khỏe và sự tăng trưởng của heo con có tầm quan trọng đặc biệt trong chăn nuôi. Một lĩnh vực ngày càng được quan tâm là vai trò của các enzyme, đặc biệt là xylanase, trong việc tăng cường tiêu hóa chất xơ và giảm viêm ruột ở heo con.

Xem thêm

CÁCH CHẨN ĐOÁN THIẾU HỤT KHOÁNG CHẤT Ở ĐỘNG VẬT

Xem thêm

KALI GIẢM STRESS NHIỆT VÀ HIỆN TƯỢNG CẮN ĐUÔI NHAU

Xem thêm

CÁC GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG TRONG DINH DƯỠNG GÀ CON GIAI ĐOẠN ĐẦU

Việc chăm sóc gà con mới nở đã từng được xem là một bước đơn giản trong chăn nuôi gà thịt, nhưng ngày nay chăm sóc gà con mới nở được xem là một bước quan trọng nhất. 

Xem thêm

Số heo con cai sữa trên suốt vòng đời heo nái - một chỉ số chưa được khám phá

Một trong những chỉ số nhận được nhiều sự quan tâm đó là số heo con cai sữa trên suốt vòng đời heo nái (WSL).

Xem thêm

Tìm hiểu về Sữa heo nái

Tìm hiểu về Sữa heo nái

Xem thêm

7 sản phẩm sử dụng để thay thế kháng sinh trong thức ăn cho gà thịt tại Mỹ

Xem thêm

Làm thế nào để kiểm soát quá trình oxy hóa trong thức ăn thành phẩm?

Thức ăn thành phẩm rất dễ bị oxy hóa, đặc biệt nếu thức ăn có hàm lượng chất béo cao, hoặc được bảo quản trong thời gian dài ở điều kiện không thuận lợi.

Xem thêm

BỔ SUNG PHYTASE LIỀU CAO CẢI THIỆN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT Ở LỢN CHOAI VÀ VỖ BÉO

Việc bổ sung phytase liều cao từ A. oryzae có thể có tác động có lợi đến khả năng tiêu hóa, năng suất và các tính trạng thân thịt ở lợn choai và vỗ béo.